Vào thời điểm: tháng 6 năm 2001 đoàn khảo sát của Giáo sư Phạm Thanh Kỳ đi khaoir sát tại các tỉnh miền núi phía Bắc nước ta, đoàn đã tìm thấy sự phân bố của cây giảo cổ lam tại hai tỉnh Cao Bằng và Hà Giang với trữ lượng không nhiều đồng thời đoàn khảo sát chưa tiến hành khảo sát được , nhưng việc tìm ra cây giảo cổ lam tại hai tỉnh trên có ý nghĩa rất quan trọng, thêm bằng chứng khẳng định rằng cây Giảo cổ lam không chỉ có ở dãy Phan xi păng của tỉnh Lào Cai mà còn có ở nhiều nơi khác trên nước ta.
* Công dụng của Cây giảo cổ lam:
Cây giảo cổ lam là một cây thuốc được sử dụng từ hàng trăm nay trước đây tại các nước như Trung Quốc và Nhật Bản để làm thuốc tăng lực và kéo dài tuổi thọ, đến năm 1964 đã có những công trình nghiên cứu về cây thuốc này với nhiều khám phá quan trọng. Đến nay đã có hàng trục nghiên cứu ở nhiều quốc gia trên toàn thế giới, riêng tại Việt Nam đã có 5 công trình nghiên cứu về cây Giảo cổ lam, nổi bật nhất là công trình nghiên cứu của Giáo sư Phạm thanh Kỳ về cây thuốc này. Qua đề tài nghiên cứu, giáo sư đã chứng minh được cây Giảo cổ lam có các tác dụng chính như sau:
- Tác dụng ổn định huyết áp, giúp hỗ trợ điều trị bệnh tiểu đường
- Tác dụng hạ huyết áp, điều trị huyết áp cao
- Tác dụng hạ men gan, hạ mỡ máu và tác dụng giảm béo
- Tác dụng phòng ngừa bệnh Ung thư
- Tác dụng chống sơ vữa động mạch và tốt cho tim mach
- Ngoài ra còn nhiều tác dụng khác
Là một cây thuốc quý hiếm, nhưng trữ lượng hạ chế giảo cổ lam, việc thuần dưỡng, nuôi trồng còn rất khó khăn. Cây thuốc rất khó sống khi đem về vườn trồng, hơn nữa Việt nam vẫn chưa đưa ra được 1 quy trình nhân giống và trồng đại trà cây giảo cổ lam. Vì vậy vấn đề bức thiết nhất hiện nay là tìm ra một quy trình nhân giống cây Giảo cổ lam để bảo tồn và phát triển nguồn cây thuốc quý hiếm này, phục vụ cho đời sống và nền y học cổ truyền nước nhà.
Gửi câu hỏi cần giải đáp: