Bổ dương Ung thư tiểu đường mất ngủ sỏi thận suy thận béo phì Huyết áp cao Bệnh trĩ Viêm dạ dày Đại tràng Xương khớp Dưỡng da Tóc bạc sớm Bồi bổ Viêm gan B

Uống nước mía có làm tan sỏi thận không?

Cao chè vằng nguyên chất
Cây mía thuộc chi Saccharum, họ Andropogoneae. Thành phần chính của mía là sucrose được dùng để sản xuất đường.
Nước mía không chỉ là một thức uống giải nhiệt ngày hè mà còn có tác dụng phòng và trị nhiều bệnh như vàng da, cảm cúm, nhiễm trùng. Uống nước mía có làm tan sỏi thận không? Tìm hiểu tác dụng phòng trị bệnh của nước mía.

Công dụng phòng trị bệnh của nước mía

Chữa bệnh vàng da: Bệnh vàng da do sự suy giảm chức năng gan. Trong nước mía có thành phần ức chế billirubin trong máu nguyên nhân gây vàng da. Do đó, uống nước mía hàng ngày có thể khôi phục chức năng gan, cải thiện tình trạng vàng da.
Nước mía có nhiều tác dụng tốt cho sức khỏe
Chữa cúm và cảm lạnh: Nước mía với tính hàn có tác dụng làm dịu cổ họng, giúp chữa đau họng, khản giọng, mất tiếng, viêm khí phế quản ho đau rát họng, cảm cúm.
Tốt cho bệnh tiểu đường: Nhiều người bị bệnh tiểu đường có quan niệm mía ngọt không nên ăn. Tuy nhiên nước mía chính là thức uống ngọt tự nhiên không ảnh hưởng tới lượng đường trong máu. Bệnh nhân tiểu đường có thể uống nước mía mà không sợ bị tăng đường huyết.
Trị trào ngược dạ dày thực quản: Người bị nóng rát thực quản hay trào ngược dạ dày, lấy 30 – 50ml nước mía, thêm nước gừng tươi theo tỷ lệ 7/1.
Trị viêm họng cấp và mãn tính: Kết hợp ép nước mía và củ cải trắng theo tỷ lệ nước mía 10ml, nước củ cải 20ml pha thêm nước lọc lượng vừa để uống. Mỗi ngày uống 3 lần, dùng liên tục 3-5 ngày để thấy tình trạng họng được cải thiện.
Bổ sung vitamin: Nước mía giàu vitamin và khoáng chất như phốt pho, sắt, kali, canxi và magiê. Ngoài ra, trong nước mía còn chứa vitamin B1, B2, B6, C. Các muối vô cơ như Calci, Phospho, sắt… Do đó, uống nước mía là cách bổ sung vitamin và khoáng chất tự nhiên bổ dưỡng, an toàn cho cơ thể.
Nước mía giúp xoa dịu cổ họng, chữa viêm họng cấp và mãn tính
Chữa nhiễm trùng: Một cốc nước mía mỗi ngày rất tốt cho bệnh nhân mắc các bệnh nhiễm trùng đường tiết niệu, bệnh lây nhiễm qua đường tình dục, viêm dạ dày.
Chống sâu răng: Nước mía chứa hàm lượng khoáng chất cao nên có tác dụng tốt trong phòng chống sâu răng và hạn chế hôi miệng. Sau khi ăn xong hãy tráng miệng bằng một cốc nước mía để vừa thơm miệng và phòng sâu răng.
Chữa suy nhược cơ thể, ăn ngủ kém: Làm bài thuốc chữa suy nhược cơ thể bằng nước mía theo công thức: Nước ép mía 1/2 lít, trứng gà tươi 2 quả. Đun sôi nước mía, đập trứng vào, đậy kín nắp đun sôi trở lại và ăn nóng.
Phòng ngừa ung thư: Nhờ hàm lượng kiềm có trong mía cao nên uống nước mía đặc biệt tốt trong phòng ngừa ung thư ruột kết, ung thư phổi và ung thư vú.
Với nhiều thành phần dinh dưỡng, mía là loại thực phẩm tốt cho Sức Khỏe, tuy nhiên mía tính lạnh và hàm lượng đường rất cao nên những người hay đầy bụng đi lỏng không nên uống nước mía thường xuyên.

Uống nước mía có làm tan sỏi thận không?

Nhiều người băn khoăn bị bệnh sỏi thận có uống nước mía được không. Nước mía có làm tan sỏi thận không? Uống nước mía bo nhiêu là đủ?
Sỏi thận gây ra do cơ thể bị mất nước trong thời gian dài. Nước mía có tác dụng bù nước và khoáng chất và điện giải rất tốt cho cơ thể, hạn chế sự mất nước ngăn chặn sự hình thành sỏi thận. Một số nghiên cứu cũng từng chỉ ra trong nước mía có thành phần đánh tan sỏi thận. Do đó, người bị bệnh sỏi thận nên uống một cốc nước mía mỗi ngày.
Nước mía có thành phần giúp làm tan sỏi thận

Lưu ý về chế độ ăn uống cho người sỏi thận

Uống nhiều nước
Nếu như người bình thường cần 1,5 -2 lít nước mỗi ngày thì người bị sỏi thận cần tới 2,5 – 3 lít nước lọc mỗi ngày. Uống nước nhiều sẽ tăng cường lọc máu và quá trình bài tiết ở thận, hòa tan sỏi trong thận.
Người bệnh nếu thấy nước tiểu màu vàng sậm chứng tỏ cơ thể đang thiếu nước. Nếu nước tiểu có màu trong chứng tỏ cơ thể đã nạp đủ lượng nước.
Uống nhiều nước hoa quả
Không chỉ uống nhiều nước mà người sỏi thận cần tăng cường các loại nước ép trái cây như nước cam, nước chanh, nước ép bưởi. Những loại thức uống này chứa nhiều citrat giúp chống hình thành sỏi. Ngoài ra nước mía cũng có tác dụng làm tan sỏi thận.
Ăn ít thịt động vật
Người bệnh sỏi thận nên hạn chế ăn các loại thịt động vật. Nên ăn cá, tôm, cua thay cho thịt lợn, bò, gà… Tuy nhiên cần tránh cá khô, thịt khô, tôm khô, lạp xưởng, các loại mắm, lòng lợn, lòng bò… bởi những thực phẩm này chứa chất purin hình thành sỏi thận.
Sử dụng điều độ thực phẩm chứa canxi
Các thực phẩm giàu canxi mà người bệnh sỏi thận cần lưu ý như sữa, pho mai. Mỗi ngày một người bệnh có thể uống khoảng 3 ly sữa tươi hoặc một lượng tương đương 800-1.300mg canxi có trong bơ, phomai.
Không nên tuyệt đối nói không với các sản phẩm chứa canxi bởi nếu thiếu hụt canxi, cơ thể sẽ hấp thu oxalat nhiều hơn từ ruột hình thành sỏi thận.
Hạn chế các loại đồ uống trà đặc, cà phê, socola, bột cám, ngũ cốc. Nên ăn nhiều rau xanh nhưng hạn chế ăn rau muống.
Đối với người bị sỏi thận tái phát nhiều lần nên đi khám kiểm tra tìm nguyên nhân gây sỏi tái phát để điều trị và chế độ ăn cụ thể phù hợp đối với từng nhóm nguyên nhân.
Nếu thấy bài viết trên có ích, các bạn hãy chia sẻ trên Facebook cho người thân và bạn bè mình biết nhé. Cảm ơn bạn!

Gửi câu hỏi cần giải đáp: