Bệnh sỏi bàng quang thường hay gặp nhất ở người cao tuổi, đặc biệt ở nam giới nhiều hơn nữ giới (Điều này là do cấu tạo và đặc điểm thể chất của hai giới khác nhau). Bài viết xin chia sẻ kinh nghiệm điều trị sỏi bàng quang bằng quả dứa rất đơn giản.
Sỏi bàng quang là gì ?
Sỏi bàng quang chính là những chất khoáng lắng đọng lâu dần hình thành những viên đá nhỏ trong bàng quang. Trước tiên chúng ta cùng nhau tìm hiểu về triệu trứng của bệnh sỏi bàng quang gồm những triệu trứng gì, nguyên nhân gây ra sỏi bàng quang là do đâu ? Vậy hôm nay tôi và bạn đọc sẽ cùng nhau tìm hiểu về 2 vấn đề này nhé.
1. Nguyên nhân do nước tiểu ứ đọng trong bàng quang
Do sỏi thận, sỏi niệu quản rơi xuống bàng quang. Sỏi thận là một hiện tượng chất khoáng trong nước tiểu lắng đọng lại ở thận, lâu ngày kết lại tạo thành sỏi, còn sỏi niệu quản là sỏi thường di chuyển từ thận xuống bàng quang.
Do sỏi sinh ra tại bàng quan do các dị vật, sỏi túi thừa bàng quang hoặc do phẫu thuật đường tiết niệu.
2. Triệu trứng của bệnh sỏi bàng quang
Các triệu trứng của sỏi bàng quang ban đầu thường không rõ ràng và dễ nhầm lẫn với các bệnh khác do vậy chúng ta cần phải tìm hiểu thật kỹ để tránh những nhầm lẫn trong chuẩn đoán, như vậy quá trình điều trị mới đúng bệnh và hiệu quả được.
Những triệu trứng chúng ta cần chú ý là: Tiểu ngắt (Biểu hiện khi chúng ta đang tiểu, nước tiểu tự động ngắt, mặc dù chúng ta vẫn muốn tiểu và rất khó khăn mới tiểu trở lại được). Lưu ý: triệu trứng này sẽ tăng dần theo độ lớn của viên sỏi đồng thời kèm theo đó là triệu trứng đau cơ quan sinh dục và hạ bị.
Tiểu dắt và buồn tiểu: Biểu hiện tiểu nhỏ giọt vì khi chúng ta hoạt động như vui chơi, đi lại những viên sỏi sẽ lăn qua lăn lại trong bàng quang sẽ gây ra tình trạng buồn tiểu và tiểu dắt.
Đái buốt: Hiện tượng này thường xuất hiện khi hòn sỏi to lên, khi đi tiểu viên sỏi sẽ theo nước tiểu ra ngoài cơ thể sẽ gây ra cảm giác đái buốt.
Nước tiểu có màu sẫm, có mùi hôi và có máu: Vì khi nước tiểu lắng đọng quá lâu trong bàng quang, ngoài việc hình thành sỏi thì còn gây ra hiện tượng nhiễm khuẩn, nước tiểu có máu do viên sỏi đã lớn gây nên tổn thương trong bàng quang.
Như vậy bênh cạnh những triệu trứng mà tôi đã nêu ở trên thì bệnh sỏi bàng quang còn có các biểu hiện khác như: Đau buốt bộ phận sinh dục, đau bụng dưới, đau và sốt… Trong khuôn khổ bài viết này tôi xin chia sẻ với độc giả về kinh nghiệm điều trị sỏi bàng quang bằng quả dứa nhà như sau:
Cách 1: Điều trị sỏi bàng quang bằng quả dứa
Lấy một quả dứa khoét cuống, sau đó lấy phèn chua bằng ngón tay cái cho vào lỗ đã khoét. Bịt kín lại và nướng cháy vỏ, đem gọt vỏ vắt lấy nước cốt uống. Ngày uống một quả, làm cách trên 2 đến 3 lần là khỏi bệnh.
Cách 2: Điều trị sỏi bàng quang bằng rễ cây dứa
Rễ dứa 30 g xắt nhỏ sau đó sao vàng, lá kim tiền thảo 25 g, rửa sạch cho vào ấm, đổ 3 bát nước. Sắc cạn còn một bát uống ngày 2 lần. Mỗi lần nửa bát. Uống khoảng 5 ngày đến 6 ngày sẽ ra sỏi.
Chúc bạn thành công!
Gửi câu hỏi cần giải đáp: