Bổ dương Ung thư tiểu đường mất ngủ sỏi thận suy thận béo phì Huyết áp cao Bệnh trĩ Viêm dạ dày Đại tràng Xương khớp Dưỡng da Tóc bạc sớm Bồi bổ Viêm gan B

Cỏ ngọt giúp trị nhiều bệnh hay hiệu quả

Cao chè vằng nguyên chất

Cỏ ngọt, hay còn gọi là cúc ngọt, tên khoa học là Stevia rebaudiana, là một loài thực vật có hoa, thuốc họ Asteraceae. Nó có nguồn gốc từ châu Mỹ, hiện nay nó được trồng rông rãi trên khắp thế giới. Vậy tác dụng của cây cỏ ngọt chữa bệnh gì? Cùng tìm hiểu qua bài viết sau đây.

Cỏ ngọt

Mô tả hình ảnh cây cỏ ngọt

Cỏ ngọt là loài cây thân thảo lâu năm, cao khoảng 30 – 50cm. Phần lá có răng cưa, thuông dài, hình bầu dục, không có cuống, nhiều gân lá. Phần hoa màu tím nhạt, đài hoa màu trắng, hình ống, có 5 thùy, lông mềm quanh bề mặt. Phần quả có nhiều lông ở bề mặt.

Hình ảnh cây cỏ ngọt

Cỏ ngọt – Bí quyết sống khỏe của người Nhật

Ngày nay, căn bệnh dạ dày ngày càng trở nên phổ biến. Nguyên nhân do nhiễm khuẩn HP, thói quen ăn uống, sinh hoạt thiếu khoa học, stress,… làm cho cuộc sống của người bệnh khó chịu, bất cập. Vì lẽ đó, việc điều trị căn bệnh này luôn là mối quan tâm lớn đối với mọi người.

Và Cỏ Ngọt, vị thần dược này là giải pháp rất hữu hiệu cho vấn đề đó, làm cho mọi người có cuộc sống vui khỏe hơn. Tại Nhật, người dân nước này thường chế biến để sử dụng theo nhiều cách khác nhau, như phơi khô làm trà, làm đường viên, gia vị làm bánh thay thế đường,…

Đó là lý do nhiều người Nhật sống thọ trên 100 tuổi và không gặp các vấn đề về đường huyết, mỡ máu, huyết áp,…

Cây cỏ ngọt trồng ở đâu?

Cỏ ngọt bắt nguồn từ Châu Mỹ. Khi những nhà thám hiểm Tây Ban Nha chú ý đến các bộ lạc bản địa, Para Guay, Brazik và Argentina, các cư dân ở đây đã dùng cỏ ngọt để làm trà. Và từ đó người ta đã nghĩ ra cách đó là thay loại cỏ này cho đường.

Tuy nhiên, bị phản đối mạnh mẽ từ các hãng sản xuất đường, nhưng cỏ ngọt vẫn được cho là chiết xuất đường an toàn và tự nhiên nhất.

Thành phần hóa học của cỏ ngọt

Thành phần chính của cỏ ngọt bao gồm: Hoạt chất Steviosid, đây là một glu có vị ngọ gấm 300 lần so với đường kính thường, đặc biệt, đường này không mang năng lượng, nên khi sử dụng không gây các chất béo, protein, Carbonhydrate có hại cho cơ thể. Có thể đánh giá, đây là một chất tạo ngọt tự nhiên bậc nhất.

Bên cạnh đó, cỏ ngọt còn chứa 6,2% protein, 5,6% chất béo, 52,8% carbohyrate, 15% Stevioside và khoảng 42% chất hòa tan trong nước.

Hình ảnh cỏ ngọt loại 1

Cách chế biến cỏ ngọt thành thuốc

  • Sau khi thu hái về, rửa sạch để loại bỏ đất cát, bụi bẩn.
  • Phơi hoặc sấy khô.
  • Sau đó cho vào túi nilon để bảo quản và sử dụng dần.

Cỏ ngọt lá to loại đặc biệt

Cây cỏ ngọt có tác dụng gì?

Cây cỏ ngọt có vô số tác dụng tốt đối với sức khỏe, chỉ nghe đến tên của nó, người ta đã nghĩ ngay đến sự thay thế đường hoàn hảo, tốt cho sức khỏe. Quả thật, nó đã trở thành vị thuốc không thể thiếu ở trong nhà đối với người bệnh tiểu đường.

Từ lâu, cỏ ngọt cũng góp mặt trong rất nhiều bài thuốc Đông y để giảm vị đắng. Bởi nó có chứa stevioside, chất có vị ngọt gấp 300 lần đường mía saccharose.

Không đơn giản như thế, y học Trung Quốc chỉ ra rằng, lá cỏ ngọt có tác dụng giúp ổn định huyết áp, điều hòa mỡ máu, lợi tiểu, giải độc, mát gan,… Cụ thể như sau:

Cỏ ngọt có tác dụng giúp trị viêm dạ dày, chống rối loạn dạ dày

Cây cỏ ngọt có tác dụng chữa các chứng đau dạ dày, rối loạn tiêu hóa,kích thích tiêu hóa, giải phóng enzim và phá vỡ các liên kết cacbonhydrat, từ đó điều trị các bệnh về đường tiêu hóa. Bên cạnh đó, chất ngọt trong cỏ ngọt còn giúp làm dịu cơm đau, tránh tình trạng xót dạ dày do ăn đồ có axit.

Cỏ ngọt có tác dụng giúp hỗ trợ điều trị tiểu đường, lợi tiểu

Nhiều nghiên cứu về những bệnh nhân bị tiểu đường, chiết xuất cỏ ngọt, được đưa cho bệnh nhân sử dụng thì thấy, mức độ glucose thấp hơn nhiều so với bữa ăn bình thường.

 

Lá cỏ ngọt sấy khô

Từ đó, ta có thể thấy cỏ máu giúp làm tăng tiết insulin, từ đó làm giảm lượng đường huyết trong máu, giúp tránh các tình trạng tiểu đường, đái tháo đường, giúp lợi tiểu,…

Xem thêm: Cây lá đắng có tác dụng gì? Chữa bệnh gì, Cách dùng, mua ở

Trà cỏ ngọt có tác dụng giúp hạ huyết áp

Cỏ ngọt là một chất ngọt gấp nhiều lần so với đường, nhưng không có calo. Từ đó, khi sử dụng cỏ ngọt, giúp cho cơ thể được ổn định về lượng huyết áp. Giảm huyết áp tâm thu và cả huyết áp tâm trương, từ đó, giúp cơ thể được ổn định.

Tác dụng của cỏ ngọt tốt cho bệnh răng miệng, trị chảy máu chân răng

Đồ ngọt thường rất có hại cho răng miệng, tuy nhiên, đối với cỏ ngọt lại ngược lại. Cỏ ngọt chứa một lượng lớn chất kháng khuẩn, giúp ngăn ngừa các bệnh như chảy máu chân răng, hôi miệng, đau răng, viêm lợi.

Tác dụng của cỏ ngọt giúp da trắng sáng, mịn màng, kiềm nhờn, điều trị mụn

Bên cạnh việc chữa bệnh, tăng cường chất dinh dưỡng, cỏ ngọt còn là một nguyên liệu tự nhiên dùng để chăm sóc da rất tốt. Với tác dụng tuyệt vời như giảm tiết bã nhờn, giúp da luôn trẻ trung, trắng sáng, giảm tạo nếp nhăn, chống viêm da, từ đó ngăn ngừa mụn trứng cá xuất hiện trên da.

Cỏ ngọt giúp thanh nhiệt cơ thể, mát gan, từ đó ngăn quá trình thải độc gan qua da, gây mụn nhờ ở da.

 

Tác dụng của lá cỏ ngọt 

Tác dụng của cây cỏ ngọt trị gàu, làm cho làn tóc đen mượt, óng ả

Cỏ ngọt giúp tăng cường chức năng của hệ thống miễn dịch cả từ bên trong lẫn bên ngoài. Thay vào việc dùng những dịch vụ chăm sóc tóc, chăm sóc da, mỹ phẩm đắt tiền, dùng thảo dược cỏ ngọt chính là một phương  thức tự nhiên giúp cho bạn có một mái tóc mượt mà, óng ả, giải quyết vấn đề gàu,…

Công dụng của cỏ ngọt giúp thanh nhiệt cơ thể, giải độc, mát gan

Cỏ ngọt chính là một loại cây quen thuốc trong các bài thuốc giúp mát gan, giải độc gan, hỗ trợ điều trị các bệnh về gan, thanh nhiệt cơ thể. Cỏ ngọt chính là một loại nước uống thông dụng tại Nhật, người ta thường dùng trà cỏ ngọt thay nước lọc. Đây chính là bí quyết giúp người Nhật có một làn da trắng khỏe mịn màn.

 

Trà cỏ ngọt

Công dụng của cây cỏ ngọt giảm cân

Nhiều nước trên thế giới, chẳng hạn như Nhật Bản, dùng cỏ ngọt để chế biến thành đường cỏ ngọt. Đây là loại đường thiên nhiên, giúp thay thế đường cát thường ngày, tương tự như đường ăn kiêng. Với những tín đồ mê ngọt thì đây là sự lựa chọn hoàn hảo để kiểm soát cân nặng.

Có thể sử dụng kết hợp với nhiều vị thuốc có vị đắng, đường cỏ ngọt thường được sử dụng với người bị tiểu đường. Việc uống đường cỏ ngọt sẽ không những không làm tăng đường huyết mà còn giúp giảm cân an toàn, hiệu quả.

 

Đường cỏ ngọt (đường ăn kiêng)

Cách sử dụng cây cỏ ngọt

Trong Đông y, có rất nhiều cách sử dụng cỏ ngọt, nhưng phổ biến nhất là pha trà, hoặc bổ sung vào bài thuốc Bắc để bớt vị đắng. Tuy nó chỉ là thành phần phụ trong nhiều bài thuốc nhưng lại có tác dụng hỗ trợ tuyệt vời. Sau đây là một số cách dùng phổ biến như:

Cách pha trà cỏ ngọt

  • Lấy khoảng 15 – 30gram cỏ ngọt khô, rửa sạch, tráng sơ với nước nóng.
  • Hãm với 300ml rồi sử dụng thay thế trà hằng ngày.

Cách sử dụng cây cỏ ngọt hỗ trợ điều trị tiểu đường

Cỏ ngọt có vị ngọt tự nhiên tuy có vị ngọt của nó cao hơn của mía nhưng nó lại không sản sinh ra năng lượng so với các loại đường có trong các loại trái cây khác. Đây cũng chính là lý do mà người mắc bệnh tiểu đường có thể sử dụng được mà không lo bị tăng lượng đường huyết có trong máu.

Có 2 cách để sử dụng có ngọt cho người bị tiểu đường. Có thế chế biến thành trà hoặc sắc nước uống đều được.

Pha trà cỏ ngọt hoa cúc 

Chuẩn bị 5g cỏ ngọt, 10g hoa cúc khô, 1 lít nước sôi. Sau khi rửa hoa cúc bằng nước lạnh, ta sẽ ngâm chúng vào bát nước ấm khoảng 5 phút. Sau đó cho cỏ ngọt và hoa cúc đã ngâm vào ấm trà, cho nước sôi vào đầy nửa ấm.

Hãm trong vòng 10 phút thì có thể dùng được, tốt nhất là nên uống nóng để giúp ấm bụng tinh thần sẽ thoải mái hơn.

Nấu cỏ ngọt làm nước uống

Nên dùng cỏ ngọt phơi khô để có thể sử dụng lâu hơn. Chuẩn bị 2g lá có ngọt khô nấu với 150ml nước. Sắc nước còn một phần ba là được. Uống ngày 2 lần, có thể sử dụng hằng ngày thay cho nước lọc.

Cỏ ngọt có vị ngọt, mùi thơm rất đặc trưng, tính mát, không quá khó để sử dụng.

Ngoài ra có thể kết hợp thêm cà gai leo, giảo cổ lam, diệp hạ châu để giảm bớt vị đắng và tăng tính năng điều trị bệnh gan, giảm béo.

Đối tượng sử dụng cỏ ngọt

  • Bệnh nhân đau dạ dày
  • Người bị bệnh đái tháo đường, tiểu đường.
  • Dùng cho người béo phì muốn ăn kiêng.
  • Người bị chảy máu chân răng.
  • Người bình thường nên sử dụng để có một làn tóc đẹp, da mịn màng và sức khỏe tốt.

Khách hàng thường hỏi gì về cỏ ngọt?

Sau đây là một số thắc mắc của khách hàng gửi về cho chúng tôi, cố vấn về dược học tại thuocnam.mws.vn đã giải đáp một số câu hỏi như sau:

Cỏ ngọt là gì?

Cỏ ngọt, hay còn gọi là cúc ngọt, tên khoa học là Stevia rebaudiana, là một loài thực vật có hoa, thuốc họ Asteraceae. Cỏ ngọt có nguồn gốc từ châu Mỹ, hiện nay nó được trồng rông rãi trên khắp thế giới.

 

Lá cỏ ngọt khô

Cỏ ngọt là loài cây thân thảo lâu năm, cao khoảng 30 – 50cm. Phần lá có răng cưa, thuông dài, hình bầu dục, không có cuống, nhiều gân lá. Phần hoa màu tím nhạt, đài hoa màu trắng, hình ống, có 5 thùy, lông mềm quanh bề mặt. Phần quả có nhiều lông ỏ bề mặt.

Cây cỏ ngọt chữa bệnh gì?

Cỏ ngọt có vị ngọt gấp 300 lần đường nhưng tác hại lại không giống như đường. Bù lại, cỏ ngọt lại có tác dụng vượt bậc hơn nhiều.

  • Chữa bệnh đái tháo đường, hỗ trợ điều trị tiểu đường.
  • Chữa bệnh đau dạ dày, viêm đường ruột.
  • Mát gan, thanh nhiệt cơ thể.
  • Ngăn ngừa béo phì, hỗ trợ giảm cân, giữ dáng, làm đẹp da.

Tác dụng phụ của trà cỏ ngọt là gì?

Cỏ ngọt có tác dụng phụ không, có hại không là thắc mắc chung của rất nhiều người, nhất là người bệnh tiểu đường thường xuyên phải dùng trà cỏ ngọt. Cỏ ngọt tuy ngọt, nhưng không tạo ra đường, không tạo ra calo, độ an toàn cũng rất cao, giúp hỗ trợ điều trị rất nhiều bệnh. Chất Stevioside được nghiên cứu là rất an toàn, không gây hại đến cơ thể.

Bên cạnh đó, Bộ Y tế Trung Quốc quyết định thử nghiệm tác hại của cỏ ngọt, họ tiêm chiết xuất từ lá của nó vào cơ thể chuột trắng. Sau 2 tháng quan sát, các bác sĩ không nhận thấy hành vi hoặc biểu hiện bất thường từ con vật thí nghiệm. Tiến hành đo huyết áp, nhịp tim, xét nghiệm máu con chuột cho kết quả đều bình thường.

Cỏ ngọt gây ung thư không?

Gần đây rộ lên một bài báo, thông tin ghi cỏ ngọt gây ung thư. Điều này là vô cùng phi lý. Các nhà nghiên cứu đã chỉ rõ cấu tạo, thành phần của cỏ ngọt, rất an toàn. Người Nhật là những người đi đầu về nghiên cứu cỏ ngọt, họ sử dụng cỏ ngọt thay thế cho nước lọc thông thường.

Nếu thấy bài viết trên có ích, các bạn hãy chia sẻ trên Facebook cho người thân và bạn bè mình biết nhé. Cảm ơn bạn!

Gửi câu hỏi cần giải đáp: