Bổ dương Ung thư tiểu đường mất ngủ sỏi thận suy thận béo phì Huyết áp cao Bệnh trĩ Viêm dạ dày Đại tràng Xương khớp Dưỡng da Tóc bạc sớm Bồi bổ Viêm gan B

5 cách giúp chữa bệnh trĩ bằng thuốc nam hay hiệu quả nhất

Cao chè vằng nguyên chất

Theo đông y, bệnh trĩ là do khí huyết ứ trệ tích lại lâu ngày làm tĩnh mạch căng phồng lên. Khi đi đại tiện, phân sẽ cọ xát làm vỡ tĩnh mạch gây nên hiện tượng đi ngoài ra máu và sa búi trĩ.

Chữa bệnh trĩ dứt điểm sớm ngày nào tốt ngày đó

Những bài thuốc nam hay chữa bệnh trĩ đáng tham khảo

Bài thuốc từ rau diếp cá

Theo Đông y, rau diếp cá có vị chua cay, tính hơi lạnh, tác dụng sát khuẩn, làm bền chắc mao mạch giúp chữa bệnh trĩ và một số bệnh về đường tiêu hóa rất hiệu quả.

Thực hiện bài thuốc từ rau diếp cá như sau:

• Cách 1: Ngâm diếp cá vào nước muối pha loãng 5-10p rồi dùng để ăn trực tiếp trong bữa ăn. Sau 10 ngày sẽ thấy cải thiện tình trạng sa búi trĩ, đại tiện dễ dàng.

• Cách 2: Lấy 100g rau diếp cá tươi rửa sạch, giã nhỏ, cho vào một miếng vải sạch. Sau đó đắp lên búi trĩ khoảng 30 phút hoặc 1 tiếng. Thực hiện 3 ngày, hiệu quả cầm máu rất tốt.

Bài thuốc từ lá trầu không

5 cách chữa bệnh trĩ bằng thuốc nam hiệu quả đáng tham khảo - Ảnh 2.

Cách chữa bệnh trĩ bằng lá trầu không

Hiện nay, chữa trĩ bằng lá trầu không là cách được nhiều người áp dụng.

• Cách 1: Rửa sạch lá rồi cho vào nồi nước đun sôi. Dùng nước này ngâm hậu môn khoảng 15 phút, ngày làm 2 – 3 lần tình trạng viêm nhiễm hậu môn sẽ giảm hẳn.

• Cách 2: Chuẩn bị 7 lá trầu không, 7 hạt gấc, 7 quả bồ kết, 1 quả cau rửa sạch, giã nhỏ. Đun nóng hỗn hợp rồi dùng để xông hơi hậu môn, ngày thực hiện 2 lần trong liên tiếp 7 ngày, búi trĩ sẽ co lên.

Bài thuốc từ lá thiên lý

Lá thiên lý không chỉ là món ăn ngon mà còn được dùng làm thuốc chữa bệnh trĩ nhờ tác dụng khử trùng, diệt khuẩn hiệu quả… Có 2 cách để thực hiện bài thuốc này:

• Cách 1: Lấy 100g lá thiên lý rửa sạch, giã nhỏ với 5g muối ăn, thêm 30ml nước cất, lọc qua gạc sạch. Lấy bông tẩm nước thiên lý đắp lên hậu môn sẽ thấy triệu chứng được cải thiện.

• Cách 2: Sử dụng lá thiên lý tươi, rửa sạch, đun nước uống hàng ngày hoặc nấu canh cũng mang lại hiệu quả chữa trĩ rất tốt.

Bài thuốc từ cây lá bỏng

5 cách chữa bệnh trĩ bằng thuốc nam hiệu quả đáng tham khảo - Ảnh 3.

Bài thuốc chữa bệnh trĩ từ cây lá bỏng được thực hiện đơn giản theo 2 cách:

• Cách 1: Mỗi ngày chuẩn bị 10 lá bỏng: sáng và chiều mỗi bữa ăn 4 lá, tối đắp 2 lá vào hậu môn, để qua đêm.

• Cách 2: Lấy 6g lá bỏng, 6g rau sam, rửa sạch rồi đem nhai sống hoặc sắc lấy nước uống hàng ngày. Sau 2 tuần sẽ thấy búi trĩ co lại, tình trạng táo bón giảm hẳn.

Cách chữa bệnh trĩ từ đu đủ

Theo Đông y, đu đủ có tính hàn, vị ngọt tác dụng nhuận tràng, giải độc, tiêu thũng, giảm táo bón. Đối với bệnh nhân mắc trĩ, nên dùng đu đủ theo 2 cách:

• Cách 1: Chuẩn bị 150g đu đủ ương, 100g dạ dày heo. Làm sạch, hầm chín, ăn cách ngày. Sau 1 tháng sẽ hết hẳn tình trạng táo bón do trĩ.

• Cách 2: Chuẩn bị đu đủ, hồng xiêm, dâu tây mỗi loại 50g vào xay sinh tố. Sử dụng ngày 1-2 lần trong vòng 1 tháng giúp hệ tiêu hóa hoạt động trơn tru.

Cách chữa bệnh trĩ hiệu quả với sản phẩm được chuyên gia khuyên dùng

Các bài thuốc nam tuy tác dụng tốt nhưng hầu như không mang lại hiệu quả với những bệnh nhân trĩ mãn tính. Dựa vào đặc thù bệnh, cơ chế để triệt tiêu búi trĩ, thuocnam.mws.vn được giới chuyên gia đánh giá là một trong số ít sản phẩm Đông Y mang lại hiệu quả triệt để và an toàn.

Lý giải về điều này, bác sĩ Nghĩa cho biết: “Trĩ là bệnh diễn ra dai dẳng cả một quá trình, vì thế việc chữa bệnh trĩ cũng cần theo quá trình nhất quán. thuocnam.mws.vnđã tuân thủ chặt chẽ nguyên tắc này khi kết hợp giữa thuốc ngâm hậu môn và thuốc uống can thiệp toàn diện từ trong ra ngoài. Sau một liệu trình kéo dài 10 ngày, triệu chứng bệnh đã được giải quyết từ gốc đến ngọn.”

5 cách chữa bệnh trĩ bằng thuốc nam hiệu quả đáng tham khảo - Ảnh 4.

Được biết, bào chế bởi một quy trình hiện đại và khép kín, tuân thủ nghiêm ngặt về thời gian và nhiệt độ nấu cao. Trung bình, cứ 10kg thảo dược tươi đun sắc trong 48h mới bào chế ra 0,7kg cao nguyên chất.

Để xác định thành phẩm cao có đạt tiêu chuẩn hay không, người bệnh có thể căn cứ vào các yếu tố: chất cao sánh đặc, dốc ngược lọ cao không chảy, cao có mùi thơm thảo dược, không khét…

Nếu thấy bài viết trên có ích, các bạn hãy chia sẻ trên Facebook cho người thân và bạn bè mình biết nhé. Cảm ơn bạn!
Thẻ:

Gửi câu hỏi cần giải đáp: