Bổ dương Ung thư tiểu đường mất ngủ sỏi thận suy thận béo phì Huyết áp cao Bệnh trĩ Viêm dạ dày Đại tràng Xương khớp Dưỡng da Tóc bạc sớm Bồi bổ Viêm gan B

Cây lá dứa giúp trị bệnh tiểu đường hay hiệu quả nhất

Cao chè vằng nguyên chất

Cây lá dứa là cây gì?

Lá dứa ( lá nếp thơm, dứa thơm…) có tên tiếng anh là Pandanus amaryllifolius. Thuộc họ dứa dại. Cây lá dứa là một loài cây than thảo, phần lá được coi là phần thân của cây. Lá dứa có hình thuông dài, hẹp, hơi giống với lưỡi gươm. Lá dứa thường mọc thành bụi, cao khoảng 1m hơn, màu xanh lục. La dứa mượt, không có răng cưa, mùi thơm. Nhiều người thường lầm tưởng lá dứa với lá của cây khóm, cây dứa. Tuy nhiên lá cây khóm dứa có phần gai nhọt, và rất cứng, cây thường cho quả là có phần vỏ sần sùi, có gai nhỏ.

Lá dứa có mùi thơm đặc trưng, giống với mùi của hương cốm.

Thu hái lá dứa

Lá dứa được thu hái quanh năm. Phần sử dụng là phần thân lá. Phần lá sau khi được rửa sạch, sau đó đem đóng gói cẩn thận. Hoặc có thể phơi khô, sử dụng dần.

Lá dứa có ở đâu?

Lá dứa có thể coi là một loài cây đặc hữu có vùng miền Tây Nam Bộ. Cây lá dứa thường mọc hoang, hoặc có thể được người dân trồng cây. Cây lá dứa phát triển ở các vùng đất ẩm, có bóng râm, do cây không chịu được ánh nắng, nếu chịu ảnh hưởng của nắng nhiều cây sẽ rất dễ bị khô lá.

Lá dứa sống ở các vùng khí hậu nhiệt đới, như các nước Đông Nam Á, Ấn Độ…

Thành phần lá dứa

Lá dứa có chứa những thành phần tự nhiên và hóa học sau đây:

Nước  chiếm 90% của cây, chất xơ, 2 axetyl-1-pyrrolin, glycosides, Alkaloid…

Từ những thành phần này, mà tạo nên những tác dụng tuyệt vời của lá dứa.

Uống nước lá dứa có tác dụng gì? 

Bên cạnh việc làm gia vị các món ăn, lá dứa còn là một vị thuốc  chữa bệnh cực kỳ hiệu quả.

Uống nước lá dứa có tác dụng điều trị thấp khớp

Tinh dầu triết xuất từ lá dứa chứa alkaloid, glycoside, đây là hai chất giúp hỗ trợ điều trị bệnh đau khớp rất tốt. Đem đến hiệu quả chữa bệnh, hiệu quả điều trị cao ở vùng bị sưng khớp, đau khớp, đặc biệt là khi kết hợp với dầu dừa.

Cách làm tinh dầu xoa bóp

Nguyên liệu: Dầu dừa, lá dứa

Cách làm:

Đun nóng dầu dừa với lửa nhỏ. Khi dầu bắt đầu nóng, cho chảo nên bếp cùng 3 miếng lá dứa đã rửa sạch, cắt nhỏ vào, khuấy đều. Đun cho nóng rồi để bớt nguội, bôi vào vùng bị đau nhức. Nên bôi khi dầu còn ấm để giúp làm giảm đau nhanh chóng hơn.

Xem thêm: Cây tầm gửi

Uống nước lá dứa có tác dụng hỗ trợ điều trị bệnh tiểu đường

Theo nhiều nghiên cứu mới đây, lá dứa có tác dụng hỗ trợ điều trị bệnh tiểu đường, huyết áp cao rất tốt. Lá dứa không có đường, ngược lại chúng chứa những axit amin giúp làm trung hòa lượng đường trong máu, về mức ổn định, ngăn không cho cơ thể sản sinh insulin.

Cách chữa: Dùng lá dứa khô, sau đó đem thái nhuyễn, đun với nước uống. Uống nước lá dứa thay nước lọc hàng ngày, giúp phòng bệnh và hỗ trợ điều trị bệnh tiểu đường rất tốt.

Uống nước lá dứa có tác dụng giúp trị tính biếng ăn.

Lá dứa từ xưa đến nay là một nguyên liệu rất lành tính, an toàn tuyệt đối với mọi lứa tuổi sử dụng, đặc biệt, đây còn là một loại lá giúp điều trị chứng biếng ăn, lừa ăn, gầy gò. Khi kết hợp sử dụng lá dứa, cơ thể sẽ cảm thấy thèm ăn, các món ăn sẽ ngon hơn. Ngoài ra, bạn có thể sử dụng lá dứa trước khi ăn, uống 1 tách trà lá dứa, sẽ thấy bữa ăn ngon miệng hơn.

Uống nước lá dứa có tác dụng hỗ trợ điều trị bệnh thần kinh yếu

Trong lá dứa chứa Alkaloid, đây là chất giúp kích thích hệ thần kinh, tăng cường khả năng máu được đứa lên não, ổn định chức năng của não bộ. Những người bị thần kinh yếu, hay bi rối loạn tiền đình… Thường xuyên lao động trí óc, có thể bồi bổ lá dứa để cơ thể minh mẫn, là việc hiệu quả hơn.

Dùng trà lá dứa, uống đều vào buổi sáng và chiều muộn, lúc này não bộ bắt đầu mệt mỏi mắt, để cải thiện hệ thần kinh, não bộ được ổn định.

Uống nước lá dứa có tác dụng giúp giảm stress, căng thẳng mệt mỏi

Lá dứa giúp giảm căng thẳng mệt mỏi, lo lắng trong công việc, mệt mỏi do stress nặng nề. Nguyên nhân là do trong lá dứa chứa tannin, đây là chất giúp cải thiện tâm trạng bản thân rất tốt.

Uống nước lá dứa có tác dụng giúp làm đẹp da

Lá dứa có tính mát, lành tính, giúp thanh nhiệt cơ thể, giải độc gan tốt, vì thế khi sử dụng lá dứa giúp thanh lọc gan một các tốt nhất, ngăn quá trình thải độc gan qua da, tạo lên mụn.

xem thêm: Lá Neem Ấn Độ – dược phẩm dưỡng da tuyệt vời

Lá dứa trị bệnh gì?

Uống trà từ lá dứa hoặc có thể sử dụng các món ăn chứa lá dứa, cũng sẽ đem lại tác dụng trị bệnh tuyệt vời cho cơ thể.

Lá dứa trị bệnh béo phì

Bên cạnh những tác dụng chữa bệnh, thì lá dứa còn có tác dụng giúp giảm cân rất hiệu quả. Lá dứa có thành phần là các axit amin giúp trung hòa lượng đường trong cơ thể, ngăn tình trạng mỡ thừa gây béo phì.

Lá dứa trị bệnh cảm

Lá dứa có tính ấm, giúp tán hàn rất tốt, vì thế lá dứa được sửu dụng để giải cảm nhẹ rất tốt.

Lá dứa đem rửa sạch, cho vào nồi nước sôi, để khoảng 5 phút, sau đó tiến hàng xông cho người bệnh.

Công dụng của lá dứa giúp giải nhiệt, lợi tiểu

Lá dứa thanh nhiệt cho cơ thể rất tốt. Dùng lá dứa rửa sạch, sau đó cắt nhỏ, chia làm 2 phần bằng nhau. Một phần lá dứa cho vào máy xay sinh tốt, dùng máu xay xay nhuyễn, sau đó lọc qua với rây, lấy nước cốt. Phần còn lại cho vào nồi đun sôi, sau đó cho thêm chút đường phèn, khuấy tan. Sau đó cho nước cốt lá dứa vào đun cùng, cho đến khi sôi hẳn. Tắt bếp, để nguội, ngon hơn khi dùng đá.

Công dụng của lá dứa giúp trị gàu

Khi da đầu thay các lớp nhanh, sẽ dẫn tới tình trạng gàu nhiều trên da. Tuy nhiên không phải là bệnh nguy hiểm nhưng khó khiến cơ thể khó chịu, ngứa da đầu, mất đi sự tự tin. Cách trị gàu đơn giản với lá dứa như sau:

Dùng lá dứa giã lát, sao đó cho nửa chén nước vào. Vắt lấy nước cốt rồi lọc bớt cặn đi.

Lấy phần nước cốt thoa đều lên da đầu, sau đó để khô, rồi tiếp tục thoa lại.

Gội đầu bằng nước sạch.

Làm đều đặn cho đến khi hết sạch gàu.

Lưu ý sử dụng lá dứa

 

Lá dứa là nguyên liệu tự nhiên, các phương pháp từ lá dứa có thể phát huy công hiệu chậm, vì vậy cần phải kiên trì điều trị.

Không dùng cho người bị dị ứng với bất kỳ nguyên liệu thảo dược nào.

Trước khi dùng lá dứa cần rửa sạch lá, vì lá có thể dính một số tạm chất không mong muốn.

Nên sử dụng lá dứa dạng khô vì tạp chất đã được loại bỏ, các dưỡng chất cần thiết nhất còn giữ lại trong lá dứa, sẽ đem lại hiệu quả sử dụng cao nhất.

Nếu thấy bài viết trên có ích, các bạn hãy chia sẻ trên Facebook cho người thân và bạn bè mình biết nhé. Cảm ơn bạn!

Gửi câu hỏi cần giải đáp: